Những câu hỏi liên quan
My ngu Hóa vl
Xem chi tiết
HanVẩu là của HunMóm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 9 2016 lúc 17:53

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

Bình luận (3)
Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:29

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

Bình luận (1)
Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:54

3. 

Ntử R có tổng số hạt cơ bản là 115

=> p+e+n=115

=>2p+n=115(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25

=> 2p-n=25(2)

Từ (1)&(2) => ta có hệ phương trình

=>2p+n=115

    2p-n=25

<=>p=35

      n=45

=> e=35, p=35, n=45

=> R là Br 

STT của Br là 35

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 6 2018 lúc 4:35

Chọn C

Gọi số proton, nơtron và electron của R lần lượt là p, n và e trong đó p = e.

Theo bài ra ta có: 2p + n = 82 và 2p – n = 22.

Giải hệ phương trình được p = 26 và n = 30.

Số hiệu nguyên tử của R là 26.

Bình luận (0)
Hacker 81814
Xem chi tiết

\(Số\) \(hạt\)\(không\) \(mang\) \(điện\) \(nhiều\) \(hơn\) \(số\) \(hạt\) \(mang\) \(điện\) \(dương\)  \(là\) \(1hạt\).

\(\Rightarrow n-p=1\) \(\left(1\right)\)

\(Mà\) \(e+p+n=40\)  \(\Leftrightarrow2p+n=40\) \(\left(e=p\right)\)    \(\left(2\right)\)

\(Từ\)  \(\left(1\right)và\left(2\right)\)\(\Rightarrow\) \(2p+n-n-p=40-1\)

                     \(\Rightarrow\)  \(3p=39\)

                     \(\Rightarrow\) \(p=13\)

                     \(\Rightarrow\) \(n=13+1=14\)

\(Vậy\) \(p\) \(của\) \(A=13\)      \(n=14\)

\(Nguyên\) \(tử\) \(A\) \(là\) \(NTHH\) \(Nhôm\) \(\left(Al\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Thị Thư Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
4 tháng 10 2021 lúc 20:16

ta có 2p+n=40

         -p+n=1

=>p=e=13

=>n=14 hạt

=>A là nhôm , Al (em tự tra bảng nếu cần biết thêm ha)

Bình luận (1)
Minh Nghĩa
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
29 tháng 12 2021 lúc 23:27

a) Có \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=2p+n=52\\n=1,0588p\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)

=> A = 17 + 18 = 35

=> X là Cl

b) 

Cấu hình của Cl: 1s22s22p63s23p5

Cấu hình của ion Cl-: 1s22s22p63s23p6

c) 

- Hợp chất oxit cao nhất là Cl2O7

Hiệu độ âm điện = 3,44 - 3,16 = 0,28

=> lk cộng hóa trị không phân cực

- Hợp chất khí với hidro là HCl

Hiệu độ âm điện = 3,16 - 2,2 = 0,96

=> lk cộng hóa trị phân cực

Bình luận (0)
trịnh nguyễn thùy trâm
Xem chi tiết
tú anh
Xem chi tiết
Phuc Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 8 2021 lúc 13:44

Ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2E+N=52\\N-E=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}N=18\\Z=P=E=17\end{matrix}\right.\)

=>A=P+N=17+18=35(đ.v.C)

=> KH nguyên tử M: \(^{35}_{17}Cl\)

Bình luận (2)
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
21 tháng 8 2021 lúc 13:50

(3 loại hạt trong 1 nguyên tử của nguyên tố bất kì là p;n;e,trong đó:p=e)

Theo đề ta có:\(p+n+e=52\)

và hạt không mang điện(là n) ngiều hơn hạt mang điện âm(là e) là 1 nên

\(n-e=1\)

suy ra:\(\left\{{}\begin{matrix}p=e=17\\n=18\end{matrix}\right.\)⇒M là Clo(Cl)

Bình luận (0)